Black Fairy Tale by Otsuichi


Black Fairy Tale
Title : Black Fairy Tale
Author :
Rating :
ISBN : -
Language : English
Format Type : Kindle Edition
Number of Pages : 352
Publication : First published September 26, 2001

Bestseller in Japan, this Otsuichi's YA novella defies genre categorization. Dark fantasy at its Japanese best. With bonus material including author's afterword.

A raven who has learned to speak from watching movies befriends a young girl whose eyes were ruined in a freak accident. He brings her eyeballs he steals from other people, and when she puts them in her eye sockets, she sees memories from their original owners. Desperate to make the girl happy, the raven brings her more and more eyeballs. This is also the story of a young girl, Nami, who has lost her memories and cannot seem to live up to the expectations of those around her. The stories intertwine in a haunting, dreamy, horrific narrative evoking the raw and universal need for love.


Black Fairy Tale Reviews


  • Farzana Raisa

    প্রচ্ছদটাই কেমন যেন!

    চোখে পড়ে বেশ। লাল রঙের একটা ছাতার পাশে একটা মেয়ে বসে আছে মুখে হাত দিয়ে, তার চারপাশে বরফের মাঝে পড়ে আছে এক গাদা চোখ। হ্যা! সত্যি! সব মানুষের চোখ কিন্তু! আর একটা কাক উড়ে আসতে দেখছেন না? খেয়াল করে দেখবেন তার ঠোঁটেও কিন্তু একটা চোখ!

    কী চোখ কপালে উঠল তো? হাত দিয়ে একটু স্পর্শ করে দেখেন ঠিকঠাক জায়গায় আছে কি না চোখ দুটো নাকি খুবলে নিয়েছে কাকটা 😌 মেয়েটার সাথে বেজায় বন্ধুত্ব ওই কাকটার। কিন্তু মেয়েটা যে চোখে দেখে না... তাই বন্ধুকে কি উপহার দেয়া যায় সে চিন্তা করতে থাকে কাক মহাশয়। শহর-গ্রাম জুড়ে উড়ে বেড়ায় সে। আর ফাঁক পেলেই কারও না কারও মুখ থেকে খুবলে নিয়ে আসে চোখ। উপহার দেয় মেয়েটিকে। মেয়েটিও সেই চোখ কোটরে বসিয়ে দেখতে পায় দেশ বিদেশের কতো না গল্প! আসলে সেগুলো গল্প নয়, ওগুলো হচ্ছে চোখের আসল মানুষের স্মৃতি। মেয়েটা ওই স্মৃতিগুলোই দেখতে পায়...


    আরে! এরকম করছেন কেন? এটা বিশ্রি গল্প? মোটেও না৷ গল্পটা লেখার পর সমগ্র জাপানে হইচই পড়ে গেছে, বুঝেছেন! গল্পটা রূপকথা টাইপ হলেও কেমন ক্রিপি ক্রিপি না?


    আচ্ছা। তাহলে অন্য গল্প বলি। জাপানেই একটা মেয়ে নামি। সে যেমন পড়াশোনায় তুখোড় ঠিক তেমনই খেলাধূলা, সাংস্কৃতিক কর্মকান্ড.. সব.. সব.. সব কিছুতে! অলরাউন্ডার বলতে যা বোঝায়। একটা ছোট্ট দুর্ঘটনায়, নাহ! ছোট না, বড়সড় একটা দুর্ঘটনা ঘটে যায় তার জীবনে। হারাতে হলো তার বাম চোখটা, সেই সাথে হারিয়ে গেলো স্মৃতি��� অপারেশনের পর থেকে স্বাভাবিক জীবন ফিরে পেলেও ঠিক স্বাভাবিক হতে পারলো না সে। আগের নামি আর নয় সে৷ লেখাপড়া করতে ইচ্ছা করে না, স্কুলে অন্যমনস্ক থাকে, আড্ডাবাজ নামি হঠাৎ করে হয়ে গেলো ঘরকুনো নামি। অবশ্য তার-ই বা কি দোষ। চোখ প্রতিস্থাপন হলেও আগের স্মৃতি ফিরে আসেনি তার। সবাই আগের নামি আর বর্তমান নামি'র তুলনায় ব্যস্ত। এদিকে সে যে একটা মহা সমস্যা পার করছে ওই কথাই বা বলবে কাকে?


    হঠাৎ হঠাৎ দৈনন্দিন কাজ করতে করতেই কিছু একটায় দৃষ্টি আটকে যায় তার। আর ওই বস্তুটা একটা ট্রিগারের মতো কাজ করে৷ সে চলে যায় আরেকটা জগতে। অনেকটা চলচ্চিত্রের মতো করে স্বপ্নদৃশ্য চলে তার চোখের সামনে। প্রচন্ড রকম লাফাতে থাকে বাঁ-চোখটা। যেটা সদ্য অপারেশন করে প্রতিস্থাপন করা হয়েছে। এটা কি শুধুই স্বপ্ন দৃশ্য? নাকি আসলেই বাস্তবে ঘটে গেছে.. এটা! এটা কি তবে সেই প্রতিস্থাপিত চোখের স্মৃতি! এটা যদি আরেক ব্যক্তির চোখ হয়ে থাকে তাহলে যার চোখ সে কোথায়? কি হয়েছে তার?

    শুরু হয় অনুসন্ধান৷ ছোট্ট একটা শহর। মোটামুটি সবকটা মানুষই পরিচিত। বেচারি বুঝতেও পারছে না কি বিপদ ঘনিয়ে আসছে তার সামনে! উপরোল্লিখিত ক্রিপি ক্রিপি টাইপ গল্পটা আবার ভাববেন না এমনি এমনি লেখা হয়েছে। উপন্যাসের পাতায় পাতায় সেই ছোট্ট গল্পটা জড়িয়ে ধীরে ধীরে এগিয়ে গেছে মূল কাহিনি।


    ও ভাই রে ভাই! কি যে 'ইয়ে টাইপ' একটা বই! পড়ছিলাম আর অবাক হচ্ছিলাম মানুষের এইরকম চিন্তাও মাথায় আসে! আর এতো উইয়ার্ডভাবনা নিয়েও এতো সুন্দর গল্প লিখে ফেলা যায়!! খোদা! প্লট কি!!! পুরাই দুর্ধর্ষ। ইচ্ছা করে প্রচুর সময় নিয়ে একটু একটু করে পড়ে শেষ করেছি। অবশ্য অৎসুইশির লেখাগুলোই বোধহয় এমন। একটু উদ্ভট চিন্তাভাবনা কিন্তু বেশি সেরা বেশি জোস!! তার লেখা 'গথ' বইটাও এরকম অদ্ভুতই ছিল। খুব খুব খুব ভাল্লাগসে। এই দুই বই পড়ার পর আপনি যদি ঠান্ডা মাথায় এক্টা রিভিউ লিখে ফেলতে পারেন! আপনি নির্ঘাত অৎসুইশির অই বিদঘুট্টে চিন্তাভাবনার অধিকারী ক্যারেক্টারগুলোর একটা হয়ে যেতে পারবেন 😛 না! না! হাসবেন না... সত্যি প্রশংসা করছি কিন্তু! ইয়ে! স্বাভাবিক ভাবেই এই জাপানিজ রাইটারকে আমি চিনতাম না। কৌশিক জামানের অনুবাদে 'গথ' পড়ার পর এই ভদ্রলোকের এবারে আরেকটা বই আসায় কিনে ফেলার জন্য বিন্দুমাত্র সময় অপেক্ষা করিনি। সালমান হককে অসম্ভব ধন্যবাদ। এতো সুন্দর অনুবাদের জন্য। আর হ্যা, চাইব অৎসুইশির বাদবাকি বইয়ের অনুবাদও করে ফেলেন। প্লিজ! প্লিজ! প্লিজ! জাপানি হরর ফ্যান্টাসি লেখকের এই বইটাকে নির্দ্বিধায় পাঁচ তারা দিয়ে দেয়া যায়। এরকম আরও আরও বই ভক্তদের উপহার দিন হে মহান লেখক ❤🔥



    বই-ব্ল্যাক ফেয়ারি টেইল
    লেখক-অৎসুইশি
    অনুবাদ-সালমান হক






    #happy_reading
    #বই_হোক_অক্সিজেন

  • Afifa Habib

    আমার এসব ক্রিপি ডার্ক জিনিস এত ভাল্লাগে ক্যান? কবে যে সিরিয়াল কিলার টাইপ কিছু হয়ে যাই সেই চিন্তায় আছি।

    মুলত এটা একটা ডার্ক ক্রাইম থ্রিলার। আবার অনেকটা রুপকথাও বলা যায় মনে হয়। কারন এখানে যা হয় সেটা বাস্তবে সম্ভব না। এইজন্যেই হয়ত নাম 'ব্ল্যাক ফেয়ারি টেইল'। অৎসুইশির লেখার ভক্ত আমি 'গথ' থেকেই। এটা 'গথ' এর মত অতটা ডার্ক না হলেও বেশ কিছু গা শিরশির করে ওঠার মত ক্রিপি ব্যাপার আছে। আর জাপানিজ থ্রিলার এর টুইস্ট গেস করতে যেয়ে আসলে লাভ নাই। শেষে গিয়ে ঠিকই মাথা ঘুরানোর মত টুইস্ট দিবেই। পড়ার সময়টা শতভাগ উপভোগ করেছি বললে ভুল হবে না। লেখনি তো মারাত্মক সুন্দর আছেই তার উপর সালমান হকের ঝরঝরা অনুবাদে গল্পের ফ্লো নষ্ট হয়না একটুও। বানানে সমস্যা আছে কিছু তবে বাকিসব ঠিকঠাক।

    গল্পের সূত্রপাত ঘটে নামি নামের এক কিশোরী দূর্ঘটনায় তার বাম চোখটা হারানো থেকে। দূর্ঘটনার পর চোখের সাথেসাথে তার স্মৃতিও হারিয়ে যায়। শুধু স্মৃতি না, বরং তার পুরোনো স্বত্বাকেই হারিয়ে ফেলে সে। এরপর অপারেশন এর মাধ্যমে অন্য একজন এর চোখ তার চোখের জায়গায় প্রতিস্থাপন করা হয়। সমস্যা শুরু হয় তারপর থেকেই। হঠাৎ ই সে বাম চোখে, এই চোখের আগের মালিকের খণ্ড খণ্ড স্মৃতি দেখতে পায়। আর এভাবেই সে চোখের পুরোনো মালিকের স্মৃতিতে প্রতক্ষ করে তার মৃত্যু আর তার সাথে জড়িয়ে থাকা এক অপরাধ। সে নিজের মত করে তদন্ত করা শুরু করে দেয়। শুরু হয় অপরাধীকে খুঁজে বের করার যাত্রা আর ক্রমেই নিজেকে নতুন করে আবিষ্কার করা।

  • Althea Ann

    The blurb intrigued me: "Bestseller in Japan, Otsuichi's YA novella defies genre categorization."
    I was definitely interested in finding out what's a bestseller in Japan these days.
    However, I don't agree with anything else in that sentence. I wouldn't call this YA; at well over 200 pages, it's a bit long to be called a novella; and the genre is straight-up horror.

    The book begins with a strange, grotesque, fairy-tale-like story of a young blind girl who is 'befriended' by a crow who pecks out strangers' eyes, allowing her to (briefly) "see" by giving her glimpses of the lives of those that the crow attacked. However, this is just a prelude. Soon we learn that this fairytale is the work of a popular horror author.

    However, in the "real world" we are introduced to a character, Nami, whose life seems to parallel that of the fictional character in odd ways. After a terrible accident, she requires an eye transplant. The operation restores her vision, but she still suffers from amnesia, and her friends and family say she seems like a different person altogether. On top of this, she begins to have strange visions of someone else's life. Could they be, as in the fictional story, glimpses of the person who was her eye donor?

    At first her strange visions seem benign, even comforting. But as more information is revealed to her, Nami is compelled to leave her family and seek out the locale she is seeing in dreams, in the hope of discovering the truth of a terrible crime - to find a killer - and perhaps, to rescue a kidnapped child. Could the anonymous author of 'black fairy tales' be the culprit?

    A certain seeming gentleness in the first half of the book lulls the reader... but later, it explodes into all-out gory and bizarre bloody grossness (perhaps a bit too bizarre, in my personal opinion - it begins to verge on silly.)

    Overall, I'd say it's worth reading, though.

    Many thanks to Shueisha and NetGalley for the opportunity to read. As always, my opinions are solely my own.

  • Rifat

    ব্ল্যাক ফেয়ারি টেইল আদপেই ব্ল্যাক! মানে ডার্ক! এক য�� আছে অন্ধ মেয়ে, কাক তার বন্ধু, নাম তার কারাসু। কারাসু নামটা মেয়েটারই দেয়া। কাকবন্ধু বড্ড সাংঘাতিক কেননা সে তার মেয়ে বন্ধুটিকে পুরো দুনিয়া দেখানোর জন্য সুস্থ মানুষের চোখ তুলে নিতে ব্যস্ত। এই চোখ অন্ধ মেয়েটির চিত্ত বিনোদনের জন্য কিন্তু সে এই বিনোদনের উৎসের ব্যাপারে অবগত নয়। আর এই গল্পটাও মূখ্য নয়।

    জাপানের মেয়ে নামি। স্কুলপড়ুয়া নামি এককথায় আদর্শ স্কুলছাত্রী। তবে তার এই আদর্শতায় বাধ সাধে একটি দুর্ঘটনা; বাম চোখটা হারাতে হয় তাকে, সাথে হারিয়ে যায় আগের স্মৃতি। এরপর অপারেশনের মাধ্যমে অন্য কারো চোখ প্রতিস্থাপন করা হয়। তবে নামি আর আগের মতো হয় না। কিছুই মনে নেই তার, পড়ালেখাতেও তেমন আগ্রহ নেই। হঠাৎ করেই সে আবিষ্কার করে, কিছু বিশেষ সময়ে তার ডান চোখ আর বাম চোখ ভিন্ন ভিন্ন জিনিস দেখে- ডান চোখ থাকে তার বর্তমান সময়ে আর বাম চোখ দেখায় অন্য দৃশ্য, অন্য মানুষ। নামির কাছে কখনও তা নিছকই কোনো স্বপ্নদৃশ্য আবার কখনও মনে হয় বাস্তবেও এর অস্তিত্ব ছিল কিংবা আছে! নামির বাম চোখে খুলে যায় এক নতুন দুনিয়া কখনও তা কোমল আবার একই সাথে দেয় নৃশংসতার হাতছানি, নামি বেড়িয়ে যায় বাম চোখের দুনিয়ার খোঁজে...

    অৎসুইশির লেখা এই নিয়ে ২য় বার পড়লাম। গথ পড়া হয়েছে আগে, কাজেই ধারণা আছে কেমন ধাঁচের লেখা হতে পারে। সত্যিই নামের সাথে লেখার মিল প্রচুর, অশুভ অশুভ ব্যাপার-স্যাপার। দুর্বল চিত্তের পাঠক��ূল(😬) এই ডার্ক-ফ্যান্টাসি-মিস্ট্রি-থ্রিলার থেকে দূরে থাকলেই সুস্থ বোধ করবেন (স্পেশালি যারা কাটাকুটি রক্তারক্তি সহ্য করতে পারেন না)

    গথ পড়ে মাঝেমধ্যে হাসাহাসি করেছিলুম, এটায় আবার তা হয় নাই, কাজেই একতারা কাটা। সালমান হকের অনুবাদ নিয়ে আর কী বলবো, এক কথায় নায়েস! (তবে শেষের দিকে একটু প্রিন্টিং মিসটেক ছিল)

    ~১৩জুলাই,২০২২

  • Nhi Nguyễn

    Nữ sinh trung học Nami, trong một buổi sáng mùa đông tuyết rơi xám xịt, đã bị đầu nhọn chiếc ô của một người qua đường đâm vào mắt trái, khiến mắt bị hỏng. Sau đó, cô bé được phẫu thuật ghép cầu mắt, và kể từ vụ tai nạn cùng cuộc phẫu thuật đó, Nami mất hết ký ức lúc trước. Tất cả những gì cô trải nghiệm được đều đến từ con mắt trái được cấy ghép, con mắt luôn nóng lên và cho cô thấy ký ức của người chủ cũ - người mà sau này cô biết tên là Wazuya - mỗi khi Nami đứng trước một cảnh tượng là chất xúc tác cho ký ức của người đã khuất.

    Từ những ký ức của Wazuya sống lại qua con mắt trái giờ đây của Nami, cô bé đã từng bước phát hiện ra tội ác kinh hoàng của một kẻ đã bắt giam những con tin đủ mọi lứa tuổi của mình trong căn phòng ngầm bên dưới một tòa nhà màu xanh xây dựng như lâu đài. Những ký ức ấy đưa một Nami không còn là Nami khi xưa, mất kết nối với cha mẹ và bạn bè, đến với thị trấn Kaedecho, với quán cà phê Rừng Trầm Uất, nơi chị gái Saori của Wazuya đang làm nhân viên phục vụ, gặp gỡ với nhiều con người khác nhau đã xuất hiện trong cuộc đời của Wazuya. Và gần khu vực tòa nhà màu xanh nơi tên tội phạm giam giữ nạn nhân của mình cũng là nơi mà Wazuya có lẽ đã bỏ mạng sau khi chạy trốn tên tội phạm và bị xe tông - một trong những ký ức hiện lên với Nami thông qua con mắt trái.

    Song hành cùng tuyến truyện được kể thông qua lời kể của nhân vật chính Nami về hành trình của cô bé tìm kiếm sự thật, tìm ra chân tướng kẻ sát nhân và vạch trần tội ác của hung thủ, là những chương truyện về chính tên sát nhân đó, Miki. Hắn là tác giả của các câu chuyện đồng thoại kinh dị, một trong số đó là Eye’s Memory, kể về một con quạ biết nói tiếng người, đã bay đi khắp cướp nhãn cầu của những người khác để mang về cho một cô bé bị mù. Miki có một “siêu năng lực”, hay nói đúng hơn phải là một “lời nguyền rủa” mà hắn đã phát hiện ra khi còn bé, đó là khả năng chặt các bộ phận và moi móc nội tạng trên cơ thể các sinh vật sống mà sinh vật ấy không bao giờ cảm thấy đau hay chết đi ngay lập tức. Nói cách khác, “năng lực” đó của hắn dường như khiến sự sống được giữ lại tại những điểm vết thương toang hoác, khiến nạn nhân của hắn cứ tiếp tục sống trong một khoảng thời gian lâu sau đó trong khi thần trí vẫn bình thường.

    Miki thử nghiệm cái “siêu năng lực” này của hắn từ thuở bé trên cơ thể của các con vật, rồi đến khi hắn bắt đầu giết người lần đầu tiên, cho đến khi hắn trưởng thành và trở thành một nhà văn, bí mật giam giữ những nạn nhân bị cắt cụt chân tay, ghép đầu ghép mình đủ kiểu dị hơm trong căn phòng ngầm bên dưới tòa nhà. Đúng với kiểu một kẻ sở hữu năng lực khủng khiếp nhưng kinh tởm, Miki thực hiện tội ác của mình mà không xem mình là một kẻ tội lỗi. Trái lại, hắn thực hiện mọi thứ với tâm thế và con mắt của một bác sĩ phẫu thuật, muốn xem xem “siêu năng lực” của mình có quyền năng đến đâu, không mảy may nghĩ rằng những hành động tởm lợm của mình là tội ác cả trên phương diện đạo đức lẫn luật pháp, rằng hắn đang tạo nên một thứ địa ngục kinh hoàng cho các nạn nhân “sống không bằng chết” của hắn.

    Đúng với truyền thống các tác phẩm của Otsuichi nói riêng và các tác phẩm trinh thám/kinh dị Nhật Bản nói chung, “Đồng Thoại Đen” có chất kỳ dị, máu me, kinh tởm mà đúng là chỉ có người như Otsuichi mới có thể nghĩ ra. Làm sao chúng ta có thể tưởng tượng được một thân thể có thể tồn tại, một con người có thể còn sống sau khi tứ chi đã bị cắt đi hết, sau khi đầu người này được ghép chung vào thân thể người kia? Trí tưởng tượng của tác giả ở cuốn tiểu thuyết này (và là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Otsuichi mà mình đọc) thực sự đã khiến mình rùng mình ở nhiều đoạn, làm sao mà anh ấy có thể nghĩ được đến mức đó? “Đồng Thoại Đen” có thể được đọc như một cuốn tiểu thuyết kinh dị và gây ám ảnh, nhưng đồng thời nó cũng có thể được xem như một cuốn tiểu thuyết trinh thám, vì nội dung chính của nó chính là quá trình tự điều tra, tìm hiểu, suy luận của Nami nhằm phát hiện ra toàn bộ chân tướng của người tên là Miki và vạch trần tội ác của hắn, giải thoát cho các nạn nhân, mặc dù quá trình điều tra ấy phần lớn chỉ dựa vào những ký ức của Wazuya lưu giữ trong con mắt trái được ghép cho Nami.

    Vậy rốt cuộc Miki là ai? Câu trả lời có làm mình bất ngờ đôi chút thôi, vì thú thực mình cũng đã nghi ngờ người này từ giữa truyện rồi. Nhưng 100 trang sách cuối vẫn là phần truyện đầy hấp dẫn đối với mình (và có lẽ là 100 trang hay nhất của toàn bộ câu chuyện), khi Nami cùng độc giả dần dần đi tới những giây cuối cùng trước khi sự thật được hé lộ, với rất nhiều những suy luận, ngã rẽ, có đúng có sai, dẫn người đọc đi từ phát hiện này đến phát hiện khác. Và cả mạch truyện song song của Nami và Miki, cùng cái chết của Wazuya cũng là một cú plot twist, vặn xoắn đến phút cuối cùng khi toàn bộ sự thật được phơi bày.



    Nói chung truyện của Otsuichi viết lúc nào mình cũng an tâm là hay và hấp dẫn, cho dù cái ý tưởng của nó có kỳ dị đến đâu (mà hình như là càng kỳ dị thì càng hay thì phải :D). Truyện Nhật mình đọc khá ít, đa phần là đọc trinh thám, kinh dị thôi, và Otsuichi có lẽ là một trong số ít các tác giả Nhật mà mình sẽ còn đọc dài dài nếu anh ra tiếp tác phẩm ^^ Với cả cái bìa của “Đồng Thoại Đen” nhìn đẹp thật, ý là đúng thiệt kinh dị, máu me, cầu mắt tùm lum, nhưng mà kết hợp với nền tuyết trắng nhìn art vãi :D

  • আশিকুর রহমান

    ছোটবেলা থেকেই হাই মাইওপিয়ায় আক্রান্ত হওয়ায় ব্যক্তিগতভাবে চোখ সংক্রান্ত ভীতি একটু বেশিই আমার। সেখানে অদ্ভুতুড়ে অৎসুইশির এই বইয়ের সিনোপসিস দেখে তাই গা-টা কেমন যেন রী রী করে উঠেছিল। পথিমধ্যে ছাতার খোঁচা খেয়ে বাম চোখের অপটিক নার্ভ ছিঁড়ে যাওয়া এক চোখ কানা (নাকি না?) নামির গল্পটা গা শিউরানোর মতোই। সেইসাথে যোগ হয়েছে বিশেষ ক্ষমতাসম্পন্ন ভয়ঙ্কর এক সাইকো কিলারের। মানুষকে কেটে-ছিঁড়ে জ্যান্ত ট্রফি বানিয়ে রেখে যন্ত্রণা দেয়াই যার জীবনের লক্ষ্য। বীভৎস কিছু বর্ণনা আছে যা দুর্বলচিত্তের জন্য উপযুক্ত না। তবে সাহস করে বইটা পড়ে ফেলা উচিত আমার মতে।
    ও, আরেকটা কথা- নামির গল্পের ভেতরেই আরেকটা গল্প আছে। যেটা লিখেছে গল্পের খলচরিত্র নিজেই। সেটাও কম অদ্ভূত আর অস্বস্তিকর না।
    ডার্ক ফ্যান্টাসি আর মার্ডার মিস্ট্রির মিশেলে অসাধারণ একটা বই ব্ল্যাক ফেয়ারি টেইল। অবশ্য ফ্যান্টাসি বই বলেই একটা ভুল ইগনোর করে গেছি- নামি’র অপটিক নার্ভ অপারেশন করে প্রতিস্থাপন করে দেয়া হয়, বাস্তবে এরকম কোনো চিকিৎসা নেই।
    অৎসুইশির আগের কোনো বই পড়া থাকলেও এটা মিস করবেন না। সালমান হকের অনুবাদ বরাবরের মতোই ঝরঝরে। তবে দুয়েকটা শব্দচয়ন চোখে ঠেকেছে, এছাড়া বা���বাকি সব ফাসক্লাস! রোদেলা স্ট্যান্ডার্ডে অফসেট কাগজে ছাপা, বইয়ের মেকাপও সন্তোষজনক। স্পাইন অসমান ছিল। কাভারটা চমৎকার লেগেছে।

    রেটিংঃ ৪/৫
    ব্ল্যাক ফেয়ারি টেইল
    অৎসুইশি
    অনুবাদঃ সালমান হক
    প্রকাশনীঃ রোদেলা
    পৃষ্ঠা সংখ্যাঃ ২২৪
    মুদ্রিত মূল্যঃ ৩০০টাকা

  • Zak

    This book was a bit underwhelming for me. The main theme where someone who has received a donated eye can see memories and experiences of the donor has been done before in the marvellously creepy horror movie, "The Eye" directed by the Pang Brothers, so it was nothing new to me. While the overall story arc was fine, the writing was very straightforward and tended to drag in places.

    Surprisingly, in the Afterword at the end of the book, Otsuichi (real name Hirotaka Adachi) actually apologises for what he calls "this bizarre thing", which was his first attempt at writing a long-form novel, so that he could be considered a professional writer. He explains that 'Black Fairy Tale' was written while he was still honing his craft and that he was ashamed of it even though it managed to get published. As he was walking that day, a strong wind nearly knocked him over and a truck almost ran over him. He curses the truck driver for not killing him, saying it would have been better, such was his shame. I have to admit, I admire his candour and will be trying out his other works to see if he has managed to develop further as a writer.

  • Anh

    Nếu mình nhớ không lầm thì đây là cuốn tiểu thuyết dài đầu tay của Otsuichi.
    Và nó ổn, thật sự rất ổn, so với cả Goth thì có thể nói Đồng Thoại Đen còn xuất sắc hơn một bậc.
    Đủ độ kinh dị, dư sự bệnh hoạn nhưng cũng không kém phần nhân văn với các nhân vật được xây dựng chặt chẽ trong tính cách và cốt truyện lồng ghép song song (lồng ghép tài tình thế nào thì các bạn đọc thử sẽ biết và ồ á vì thú vị).
    Mà công nhận IPM làm bìa cuốn này cũng đẹp, cả bìa rời và bìa trong.

    4.5* cho một tuyệt tác nhỏ bé và thú vị như vậy, ai là fan của Otsuichi thì không nên bỏ qua cuốn này nhe :)

  • QHuong(BookSpy)

    4.75

    Thật là một bất ngờ! Mình không nghĩ là mình sẽ thích cuốn này. Nhưng… đúng là một câu chuyện buồn, thật sự buồn, với motif nhân vật được ghép tạng và gặp chuyện kì lạ do việc ghép tạng mà mình ít khi được đọc.

    Giọng văn rất buồn, vì đó là một câu chuyện của một cô gái không tìm được kí ức và cảm thấy lạc lõng ở thế giới vốn chỉ biết đến cô ngày xưa. Vì vậy cô đi tìm một thế giới khác, một nơi mà cô biết sẽ đón nhận cô. Bởi vì cô lấp đầy sự thiếu sót “bản thân, cái tôi, con người trước kia” bằng những kí ức mới của một người khác. Từ chính người đã hiến con mắt trái cho cô.

    Từ đó là quá trình cô gái suy luận, điều tra một vụ bắt cóc, một vụ mất tích. Tất cả là nhờ vào kí ức của người đàn ông đó. Và trong giây lát, cô gần như đã thành anh ấy, cô và anh có cùng mối liên kết. Một người sống và một người chết. Cô trở nên tự tin, mạnh mẽ với những quyết định của mình. Cô không còn thấy bơ vơ, bị bỏ rơi nữa.

    Về phần vụ án và thủ phạm thì mới đầu mình đọc mình thấy rùng mình vì kiểu body horror nhưng dần dần đọc, tác giả đã giải thích và làm giảm đi mức độ bạo tàn đó khiến mình không cảm thấy đau đớn hay ghê tởm những hình ảnh đáng sợ trong truyện. Máu me nhưng không tàn nhẫn, đau đớn nhưng lại êm dịu, mất mát nhưng vẫn đầy đủ. Đó chính là cách thức gây án của thủ phạm.

    Tay nghề mình đi xuống nhiều nên mình cũng không đoán được thủ phạm của truyện. Mới đầu mình còn không nghĩ thủ phạm là nhân vật nào đó đã xuất hiện, nên mình cứ yên tâm theo dõi công cuộc thu thập chứng cứ của nhân vật chính mà đã không cảnh giác là còn có twist.


  • Leah Bayer

    4.5 stars

    I read
    ZOO by Otsuichi earlier this year and absolutely loved it, so I will admit I had pretty high expectations coming into Black Fairy Tale. While I didn't love it quite as much as ZOO, I think it actually exceeded my expectations!

    Unlike ZOO, this is a novel. However, it does in some ways have the feel of a short story collection. There are numerous layers here, and the first one we're introduced to is a straight-up fairy tale about a raven collecting eyeballs for a blind girl so she can experience what they've seen. This story is actually written by a character in the book, and we have their perspective along with the perspective of a girl who lost her eye and after getting a transplant is experiencing memories from the eye's "original" owner. These three aspects are spliced together in a very interesting way: there are obvious plot connections between the storylines, but there's also some very clever mirroring between the "story world" and the "real world." I was really impressed with how everything came together in the end, and the plot definitely went in some unexpected directions.

    This book is definitely not for the faint of heart. It is intensely gruesome and there is a LOT of body horror (think Franken Fran in book format). The violence is shocking: not because it's upsetting or gratuitous (Otsuichi's writing never feels like torture porn and there's no sexual elements), but because it's so bizarre and almost... whimsical? These absolutely horrific things happen but it's just so very strange and surreal in both tone and content. There's definitely elements of magical realism at play, giving it a very different feeling than other intense/graphic horror novels I've read. In this way it's very like ZOO, which had that strange "this is so horrible yet reading it is so pleasant" kind of vibe.

    If you like Japanese horror I think Otsuichi is a must-read, and he's quickly become my favorite author in the genre. Interesting plotlines, bizarre and original concepts, and sparse but lovely writing.

    [arc provided by netgalley in exchange for an honest review]

  • Nicole Field

    NetGalley Review

    "I don't care if it ends up as garbage, I just need to complete a long-form work. If I want to survive as a professional writer, the novel is a barrier I must overcome."

    And overcome it he did!

    This is an English translation of the original Japanese. I’ve only read one novel written by a Japanese author before, which was
    Dance, Dance, Dance. Otsuichi's writing is different to Haruku Murakami's in pretty much every way.

    I also don’t read a lot of horror, but I really liked the amount of horror in this book and how it was handled. I only had to skim through a couple of pages of explicit details, and that’s my squeamishness rather than anything that’s the fault of the author.

    On the surface, this is a fairy tale in the creepy, older way that the old fairy tales were told before they got Disney-fied. It opens with a short story that we later find out is the product of a college student who wrote fairy tales on the side, someone by the name of Shun Miki, the friendship between a blind girl and a raven that is pictured on the cover of this book.

    Part 1 through 4 interweave these narratives with the events that happen to a teenage girl by the name of Nami after she loses her left eye and suffers amnesia. After her eye transplant, she begins to experience visions that appear to be those from the person who donated the eye to her.

    This book is amazingly written all the way until the last quarter of it, at which point it dumps a whole lot of unexpected and amazing plot in such a way that I squealed out loud in delight because I couldn’t believe the book could be that clever.

    Read this book. Read it now.

  • Huy

    Chả hiểu đầu óc cha nội tác giả này kiểu gì mà nghĩ ra mấy cốt truyện với nhân vật biến thái ghê luôn. Dĩ nhiên bệnh hoạn cũng là một cách giải trí nhưng mà không thích kiểu như toàn bệnh họa trên trời rơi xuống :))).

  • Ananna Anjum

    ৩.৫ স্টার
    আশাহত হয়েছি বইটা পড়ে

  • Makmild

    โอตสึอิจิก็ยังคงความโหดและเหงาไว้ในคราวเดียวกันได้อย่างลงตัวเสมอ เล่มนี้เป็นเล่มยาวที่ทำให้รู้เลยว่า พี่เขียนเรื่องสั้นเก่งกว่าอ้ะ 55555555555555 พอยาวละมันยืดดดดดดดด แต่ก็ยังสนุกมาก วางไม่ลงอยู่ดี

    หนังสือจะเล่าในส่วนของนิทาน/ตัดกลับไปที่น้องนางเอก:นามิ:ที่ตาบอดแล้วได้ตาใหม่มาด้วยอำนาจของครอบครัว (flex) แต่ตาเจ้ากรรมดันทำให้เห็นอดีตของเจ้าของตาได้ด้วย เรื่องวุ่นๆ มันเลยเกิดขึ้น

    เคราะห์ซ้ำที่นามิดันเสียความทรงจำ เรื่องมันเลยหน่วงกว่าเดิม และน่าคิดประเด็นที่ว่า เมื่อคนเราสูญเสียความทรงจำทั้งหมดไปแล้ว เราก็กลายเป็นคนอื่นไปแล้ว ไม่ใช่ตัวเราแล้วหรอ ถ้าอย่างนั้นสิ่งที่ประกอบขึ้นมาเป็นเราคือความทรงจำที่ผ่านมาสินะ ความทรงจำที่สร้างตัวตนขึ้นมา

    แล้วถ้าไม่มีมัน เราก็สร้างขึ้นมาใหม่ อย่างที่นามิกำลังทำในเรื่อง เป็นการดิ้นรนแบบ “เด็กปลายแถว” คำนิยามที่โอตสึว่าไว้ในหนังสือ มันเศร้าอีกหมัดเลยที่ทำไมเด็กปลายแถวมันชี้ช้ำงี้

    ยังไม่นับประเด็นฆาตกรรมโหดๆ กับเรื่องนิทานมืดแสนเศร้านั่นอีก เห้อม สนุกจริงๆ

  • জাহিদ হোসেন

    এন্ডিংটা ঠিক মন:পূত হয় নাই। কিছু কিছু জায়গায় এখনো প্রশ্নবোধক চিহ্ন রয়েই গেছে। স্পয়লার দেয়া হয়ে যাবে, তাই আর চিহ্নগুলোর কথা বলছি না। হয়তোবা আমারই বোঝার ভুল।

    কাহিনী বেশ ভালো। কয়েকটা কাহিনীর সমান্তরালে এগিয়ে যাওয়ার ব্যাপারটা ভালো লেগেছে। মূল কাহিনীর চেয়েও আমার ভালো লেগেছে দাঁড় কাকের কাহিনীটা। ওটা আরেকটু দীর্ঘায়িত হলে মন্দ হতো না।

    অনুবাদ নিয়ে কোন অভিযোগ নাই। সালমানের অনুবাদ বরাবরের মতোই সাবলীল, স্বচ্ছন্দ।

  • Nhischarnun Nunthadsirisorn

    เดาไม่ออกเลยจนจวนจะมาถึงตอนจบ
    นี่มันเทคนิคหลอกให้เข้าใจนี่นา
    ชี้ให้เห็นคนที่น่าจะเป็นคนร้ายอย่างโจ่งแจ้ง
    แต่กลับตาลปัตรไปหมด

    ส่วนความสะพรึงและขยะแขยงก็ยังมีอยู่เต็มเปี่ยมจ้า

    เล่มนี้ยืมรุ่นพี่มาอ่าน เป็นอีกเล่มที่น่าเก็บ

  • Nguyễn Vinh

    Twist đoạn cuối cua còn gấp hơn cả vozers tổ lái.
    Mấy đoạn tả cảnh chặt tay chân đọc phê thấy ớn :)))

  • inlaH

    Nào, trước tiên, hãy ngồi xuống đây và lắng nghe câu chuyện đồng thoại này nhé.
    Có một con quạ, sống trong một cái tổ nằm ngay ở rầm hiên rạp chiếu phim. Nó sẽ chỉ là một con quạ bình thường mà thôi, nếu nó không biết nói. Phải, nó đã học nói, bằng cách nhìn qua lỗ thủng nhỏ trên bức tường, và thích thú nhẩm theo lời thoại trong phim.
    Rồi, rạp chiếu phim bị phá dỡ, con quạ buộc phải bay đi chỗ khác. Và nó gặp một cô bé sống trong căn biệt thự màu lam dưới chân núi. Nó đậu trên một cành cây gần đó và quan sát cô vì chưa bao giờ nó được nhìn một con người gần đến thế. Nó thậm chí còn đánh tiếng để cô chú ý đến mình, nhưng cố bé không nhận ra nó. Quạ lập tức hiểu tại sao. Là vì nơi đáng lẽ phải tồn tại hai cầu mắt trên khuôn mặt của cô, giờ hoàn toàn trống rỗng. “Chỉ đơn giản là hai lỗ thủng trên khuôn mặt nhỏ bé”.
    Con quạ mừng, nó nghĩ đây đúng là cơ hội tốt. Nó có thể nói chuyện mà không bị cái hình dáng loài chim đáng sợ này cản trở. Nó sẽ có thể bầu bạn với cô.
    Và rồi, đúng như thế, nó và cô kết bạn. Nó kể cho cô nghe bao nhiêu là chuyện, nó tưởng tượng cũng có mà nhớ từ những bộ phim cũng có. Còn cô thì luôn lắng nghe những gì nó kể. Và lúc nào cũng nói: “Giá mà mình được thấy tận mắt nhỉ”.
    Con quạ muốn cho cô bé bất hạnh kia thấy nhân gian.
    Thế nên, nó đi tìm “mắt”.
    Ngày ngày, nó đem đến cho cô những cầu mắt mà nó gọi là “thứ đồ chơi nhồi bông”. Cô bé gắn vào hốc mắt, và nhìn thấy thế giới mà những người chủ của những cầu mắt đó đã nhìn thấy. Với cô, đó như là những giấc mơ thật tuyệt vời.
    Quạ muốn lấy thêm nhiều mắt nữa cho cô.
    “Nếu nó có thể giúp cô bé cảm nhận được ánh sáng và màu sắc, thì dẫu thế giới có nhuộm đầy máu đỏ cũng chẳng sao.
    Và để đạt đến mục đích đó, nó sẵn sàng khoét mắt cả nhân loại.”

    Shiraki Nami, cô học sinh cấp 3 có thể tạm xem là nhân vật chính của truyện, vào một ngày tuyết đổ khi đang đi trên đường đã xui xẻo va vào chiếc ô đang mở của người đi trước. “Mũi nhọn của chiếc ô xuyên vào giữa mi mắt và nhãn cầu trái của tôi, cắt đứt dây thần kinh thị giác”. Sau đó, người ta tìm thấy cầu mắt trái của cô cách đó một quãng, “đã biến dạng, bê bết bùn và tuyết vì gót giày của người qua lại”.
    Tai nạn đó không chỉ làm Nami mất đi mắt trái, mà còn làm mất đi kí ức của cô. Nhờ những mối quan hệ của ông ngoại mà cô nhanh chóng được thực hiện một ca phẫu thuật ghép cầu mắt khó có thể nói là hợp pháp. Cầu mắt trái đó là của một người thanh niên sống ở một thị trấn nhỏ. Nami sau khi phẫu thuật, ngoại trừ vẫn chưa lấy lại được kí ức thì vẫn sinh hoạt bình thường, cho đến khi cô tình cờ nhìn thấy những kí ức của chủ nhân cũ của cầu mắt trái mà cô được ghép. Anh không phải chết vì tai nạn. Anh bị giết. Và trước khi chết anh còn nhìn thấy một điều rất kinh khủng nữa.
    Nami quyết định đi tìm chân tướng sự việc, chỉ dựa trên những kí ức cô thấy được từ mắt trái, và một linh cảm mơ hồ được kết nối giữa cô và người chủ đã khuất của con mắt ấy.
    Và đó cũng là lúc cô bị cuốn vào một cơn ác mộng đen, trong suốt và lạnh lẽo.

    Đây tiếp tục là một tác phẩm đến từ Otsuichi, tác giả đã quá đỗi quen thuộc với những câu chuyện kinh dị nhưng ẩn trong đó là những bài học về đạo lí, về kiếp người và sự giác ngộ. Giọng văn của Otsuichi vẫn thế, tàn nhẫn, lạnh lùng đến tưởng chừng như vô cảm nhưng đằng sau lớp vỏ bọc đó là một loại tình cảm gì đó không thể gọi tên nhưng ấm áp, chất chứa những chiêm nghiệm về cuộc đời, về kiếp nhân sinh. Viết về cái chết nhưng lại không một câu chữ than khóc, tất cả đều được miêu tả với một tâm thế cực kì bình thản. Không cự tuyệt, như thả trôi, như chấp nhận.

    Thật ra, đã có khá nhiều bài so sánh giữa một tác phẩm nữa của Otsuichi là “GOTH” và “Đồng Thoại Đen”, để xem bên nào xuất sắc hơn. Cá nhân mình thì không muốn so sánh gì cả. Thứ nhất là vì ở Việt Nam, “GOTH” được xuất bản trước trong khi ở Nhật là ngược lại, điều này có thể làm sai lệch cảm giác trong so sánh. Thứ hai là vì khác với “GOTH” là tổ hợp của 6 truyện ngắn, “Đồng Thoại Đen” là một câu chuyện dài, không phải sở trường nhưng Otsuichi viết ra vì “Muốn kiếm sống bằng nghề tác giả chuyên nghiệp thì phải vượt qua bức tường mang tên ‘truyện dài’ mới được”. Thứ ba là vì không cần, vì mỗi truyện có điểm hay riêng. “GOTH” đã làm rất tốt mảng miêu tả tâm lí nhân vật, từng góc sâu nhất, đen tối nhất trong tâm hồn con người đã được bóc trần thì “Đồng Thoại Đen” đã thành công trong việc viết ra một câu chuyện trinh thám trên nền một câu chuyện đồng thoại. Những tình tiết và cảm xúc của nhân vật cũng vì thế mà dễ dàng được đẩy lên cao trào, rồi vỡ oà, rồi tan biến, nhưng đọng lại vẫn là một niềm hy vọng, như Nami “vẫn sống tiếp, và mạnh mẽ hơn bất kì ai”.

    Cuối cùng, “Đồng Thoại Đen” cũng như tất cả những tác phẩm khác của Otsuichi, không dành cho những ai không vững về tâm lý. Còn nếu bạn đã sẵn sàng, thì chào mừng đến với thế giới của những nỗi sợ và những niềm hy vọng mong manh đến vô cùng.

  • Beam Tennyson

    คำเตือน: อย่าอ่านนิยายเรื่องนี้��ณะรับประทานอาหาร =_=;

    ขอออกตัวว่าเป็นแฟนคลับโอตสึ อิจิ ติดตามผลงานแทบทุกเล่ม แล้วก็เทคะแนนเกือบเต็มร้อยให้ทุกเล่ม แต่ไม่รู้ทำไม อ่านเล่มนี้แล้วรู้สึกไม่ชอบ จริงอยู่ที่นิยายเล่มนี้คงความเป็นโอตสึ อิจิ ทุกอย่าง คือเป็นเรื่องลึกลับ เหนือธรรมชาติ ระทึกขวัญ ในขณะเดียวกันก็แฝงอารมณ์เปลี่ยวเหงา เศร้าซึ้งของตัวละครไว้ได้ดี
    แต่...อ่านแล้วมีความรู้สึกว่าเรื่องนี้เน้นโหดแบบตามอารมณ์ไปหน่อย เหมือนนึกอยากจะใส่อะไรก็ใส่ ตรรกะตัวละครก็แปลกๆ เนื้อหาในเรื่องเหมือนจะมีความเชื่อมโยงกัน แต่จริงๆแล้วก็ไม่ เช่นนิทานเรื่องอีกาจิกตาคน...อาจเกี่ยวกับนางเอกที่ตาบอดเลยต้องรับดวงตาคนอื่นมา และการมองเห็นภาพผ่านดวงตาที่ได้รับ แต่นอกนั้นในแง่ของอารมณ์มันไม่ชวนให้รู้สึกว่าเกี่ยวกันจริงๆเลย เหมือนใส่มาให้สยอง น่าลุ้นก็เท่านั้น พลังพิเศษของฆาตกรในเรื่องก็ดูเลื่อนลอยไปหน่อย ไม่เข้าใจว่าเขียนถึงพลังแบบนี้เพื่อต้องการจะสื่ออะไรนอกจากความโหด แถมตอนจบยังตัดกลับมาเป็นบทซึ้งของตัวเอกที่ได้เข้าใจตัวเองซะเฉยๆ ปรับอารมณ์ไม่ทัน จุดที่ดีของเรื่องคงเป็นการหักมุมแล้วหักมุมอีกล่ะมั้ง...ซึ่งก็...ถ้าเทียบกับผลงานเล่มอื่นๆของโอตสึ อิจิ ก็ถือว่าทำได้ไม่ดี ตกมาตรฐานอยู่มาก ี

  • Quân Nguyễn

    Cuốn đầu đọc là Goth và đây là cuốn thứ 2 sau khoảng 4 năm.
    Vẫn là không khí u ám quen thuộc và giọng văn lôi cuốn của Otsuichi. Khác với Goth là tuyển tập những truyện kinh dị không quán liên quan đến nhau thì Đồng thoại đen bám sát vào 1 vụ án được kể theo tiến trình kể dưới góc nhìn của nhân vật chính và kẻ sát nhân. Tuy nhiên ở vụ án không chỉ có những vụ tra tấn máu me, mà còn xen lẫn những câu chuyện đời thường xúc động. Tên sát thủ không chỉ giết người mà còn như trêu đùa với số phận của họ.
    Cú twist làm mình khá bất ngờ. Mình thích cách kể lần lượt từng góc nhìn của nhân vật khiến cho truyện lôi cuốn và cái twist thú vị hơn. Nhưng chắc ai đọc nhiều trinh thám thì sẽ dễ đoán hơn mình.
    Câu chuyện mang một bầu không khí lạnh giá, được tô điểm bằng màu đỏ, rất hợp đọc mùa Halloween nếu bạn chờ được =)) Mình thì không

  • Nguyên Nguyên

    =)) mình thấy đọc hơi bị mệt.
    Cả truyện mang cảm giác hơi u ám hơi buồn bã, có 1 người có khả năng kiểu cắt người xong nối lại mà ngta ko đau còn thấy thích nữa. Nhưng mà nó cứ loằng ngoằng chán chán chứ ko thấy ý nghĩa lắm.

    Đoạn cuối có 1 khúc cũng thót tim. Mình nghĩ nếu tác giả phát triển theo hướng đó thì truyện khúc cuối đã hay rồi.

  • Ebrahim Khalil Amid

    ফ্যান্টাসি-মিস্ট্রি তো অবশ্যই। হরর? তেমন মনে হয় না। পরাবাস্তব। অৎসুইশির লেখার স্টাইলটার সাথে আগেই পরিচয় ছিল। এইটাও জোস। ডার্ক। এন্ডিং টুইস্টটার সেরা ছিল।

  • Sarah Haque

    Don't let the title fool you, nothing about this looks like YA or fairytale, at least according to me.

    After Goth, I decided to read other books from the author and that's when I found this one.

    Here, two stories go on simultaneously. One is the story within the story, where a raven keeps getting his beloved girl eyeballs from strangers. Another one is about Nami who recently lost her memories along with one of her eyes.


    Primarily, it seemed a ridiculously bizarre book. Mind you, there’s a story about an *eye transplant* where she just pops in the eye without any kind of procedures.

    I laughed A LOT. Imagine reading this particular scene in a world, where we can't pick up a pen without sanitizing our hands at first. So, yes. I laughed so much that I didn't read further that night.

    Later on when I picked it up, it took totally a turn towards horror.


    This is one of the earliest books from the author, and it looks like one. I can see the loopholes and the inconsistencies. It was ambiguous in a lot of places, especially, the ending.

    Yet, it was easy to read and weirdly dreamy. It didn't get slowed down or boring. Definitely an enjoyable read for me.

    I honestly didn’t find any correlation between the two stories. Or maybe, I missed it. Nami's story felt more like a story of depression where a person loses herself and doesn't know who she is anymore.


    On the other hand, the raven loved the girl. When we love, we do stupid things, right? Toxic love all the wayyy!

    That's my take on both of these. I know this might not make sense to you if you haven't read the book already.

  • Mai Nguyễn

    Ồ. Cài twist khéo ghê. Đã ko nhận ra là bị tác giả dắt mũi cho tới khi nút thắt được gỡ :)) và trùm cuối làm tui bất ngờ thiệt sự :)))).
    Chấm điểm ban đầu là 4/5 nhưng tui cho thêm 0.25 nữa vì cách tác giả lồng các tuyến thời gian đan xen nhau êm như ru :)). Ko một tình tiết nào lộ ra để khiến bạn nghi ngờ là mình đang đọc một câu chuyện được kể ở hai thời điểm :)). Spoil tí chỗ này thôi nhưng yên tâm là lúc biết hung thủ là ai vẫn sẽ ngã ngửa vì bất ngờ giống tui =)))) cũng ko một chi tiết nào lộ ra để người đọc nghi ngờ hung thủ thiệt sự luôn.
    Thành ra tui nâng điểm quyển này lên 4.25/5 lận.
    À quyển này có mấy đoạn chặt thi thể hơi bị lộn mửa, bệnh hoạn tới mức ko thật luôn, mặt tui kiểu: 🙄 ko tưởng tượng nổi là có thể bệnh như vậy 🙄.

  • Justin Sấm (Huy)

    Theo lời bạc thì đây là tác phẩm dài đầu tiên của Otsuichi, tuy tác giả tự nhận xét sách như xịt nhưng tôi thấy cũng ổn đấy chứ. Tôi có lẻ đã dần quen với những câu chuyện ngắn của tác giả, nên lần này cảm thấy có vài đoạn hơi đuối chút, nhưng nhìn chung thì ý tưởng tốt và cái kết cũng ổn. Đọc cuốn này thì cảm giác của Seven Rooms đã quay lại, hồi hộp có, kinh dị có và tính nhân văn cũng có nốt.

  • Sugar Sirisingh

    สนุกมาก ดาร์คมาก สมชื่อโอตสึ อิจิ ไม่ทำให้ผิดหวัง

  • Dậu's

    Thích cách tác giả tưởng tượng ghê.
    Chắc dịch giả chú thích café au lait là cà phê đen?! Chẳng nói chú thích trong sách là của tác giả hay dịch giả nữa.

  • Fariha

    অবশেষে বাংলার সব অৎসুইশির সমাপ্তি 🥺
    উদ্ভট উৎপটাং চিন্তাভাবনা সব। যদিও গথ আর জু বেশি ভালো ছিলো।

  • Thanh Hang NGUYEN

    Tăm tối, biến thái, kịch tính, lôi cuốn và cả đáng sợ là những gì quyển sách u ám này đem đến cho độc giả. Có thể nói, đây là 1 trong những sáng tác hay, tiêu biểu cho thể loại “đen”, hắc ám. Không gian nặng nề như thể hộp Pandora vừa được mở ra và mọi thứ tối tăm đã ùa vào mọi ngõ ngách tâm hồn vạn vật, từ chim quạ đến con người. Thực tế và siêu nhiên hoà trộn với nhau, tạo ra thứ năng lực chết chóc xuyên suốt câu chuyện.

    Nami, cô bé tài năng hoạt bát, không may bị mù và được ghép mắt trái từ một người hiến tạng vừa qua đời. Từ khi tỉnh dậy sau phẫu thuật, em mất trí nhớ của mình và sống bằng những mảng ký ức của người hiến mắt. Tính cách cũng hoàn toàn bị thay đổi, Nami trở nên ức chế và cảm thấy vô dụng, bèn bỏ nhà để đến vùng đất của người hiến mắt - một cậu bé bị tai nạn giao thông đột ngột qua đời. Ở đó, em đã phát hiện ra những điều bí ẩn nguy hiểm.
    Song song câu chuyện là thế giới của Miki, một con người có siêu năng lực với cái chết. Thế giới của hắn tăm tối và đầy ám ảnh.

    Quả thật, thể loại tâm lý dark như thế này thì các sáng tác của Nhật luôn ở hàng đầu. Đôi khi rất ít máu chảy, rất ít hành động, nhưng từng chi tiết lại làm người ta phải sợ hãi vì sự trần trụi, có khi sợ quá lại thành ra dửng dưng như các nạn nhân trong truyện. Tuy nhiên, trên hết, tác phẩm vẫn có nhiều đốm sáng nhân văn và nhân tính để đẩy lùi bóng tối. Vấn đề đặt ra muôn thuở là khi được sở hữu siêu năng lực nào đó, con người sẽ dùng nó vào việc gì? Có phải khi ấy cũng là lúc họ tự mở tầng ngầm địa ngục tăm tối của mình ra, như chiếc hộp Pandora gieo rắc mọi tai hoạ, và sung sướng nhìn nỗi khổ của người khác? Giới hạn nào trong bản chất của con người?