Title | : | Puisque rien ne dure |
Author | : | |
Rating | : | |
ISBN | : | 2253120081 |
ISBN-10 | : | 9782915547337 |
Language | : | French |
Format Type | : | Mass Market Paperback |
Number of Pages | : | 256 |
Publication | : | First published August 23, 2006 |
Awards | : | Prix Alain-Fournier (2007) |
Puisque rien ne dure Reviews
-
Tôi đọc "Không gì là mãi mãi" như một quyển sách ngắn tinh tế viết về những vực thẳm của mỗi người. Nỗi đau mất người yêu thương. Sự cô đơn. Nỗi sợ hãi. Sự chờ đợi vô vọng người đã ra đi không thể trở lại. Giận dữ và thất vọng. Chối bỏ và lãng quên. Cơn bệnh tật. Cái chết.
"Không gì là mãi mãi" còn là câu chuyện của sự trở về. Vincent trở về với người vợ, người duy nhất chia sẻ với anh nỗi đau mất cô con gái trên cõi đời này. Anh đã chối bỏ người vợ một lần khi hai người quyết định xa rời nhau trong tột cùng nỗi đau, và chối bỏ những vọng tưởng còn lại về cô con gái mất tích. Anh chặt đứt những liên hệ với yêu thương, như cách duy nhất để trốn thoát nỗi đau.
Yêu thương khiến người ta đau đớn, nhưng từ bỏ yêu thương để trốn chạy đau đớn sẽ khiến người ta rơi vào một vực thẳm khác của sự thờ ơ.
Cuộc sống của Vincent nhạt nhoà trôi qua. 15 năm trời. Nhìn lại đã già nửa đời người.
Nỗi đau chỉ vượt qua được khi anh trở lại với người vợ trên giường hấp hối. Chỉ khi đối diện với cái chết của vợ, người chồng được hồi sinh trong tận cùng của nỗi đau và tình yêu. Những ký ức yêu thương và đau đớn sống động lại trong anh. Anh không còn sợ hãi chạy trốn, anh trở về với một phần đời đã trốn chạy của mình. Anh sống lại bóng tối để sống lại ánh sáng.
Nỗi đau không phải là để chạy trốn. Chỉ khi trực diện với nỗi đau, người ta mới có thể bước qua nó để lại có niềm vui và hạnh phúc.
Tôi nghĩ về "pool of sorrow, wave of joy" của Beatles, và tôi nghĩ về "the spring of hope and the winter of despair" cuả Charles Dickens.
Đau đớn và yêu thương, tuyệt vọng và vui sướng, khổ đau và hạnh phúc là những mùa đi qua những tích tắc đời ta, phải chấp nhận nó như những mùa đi qua cánh đồng vậy thôi*.
*"And you would accept the seasons of your heart, even as you have always accepted the seasons that pass over your fields." - Kahlil Gibran -
Nhân dịp dọn về nhà mới, sắp sách lên kệ, mình bắt gặp cuốn này trong đống sách cũ và lôi ra đọc lại. Cũng đã khá lâu rồi kể từ ngày mình đọc nó lần đầu tiên, và sau đó thì chả nhớ gì nhiều nữa, và chả hiểu tại sao mình lại cho nó 4 sao. Bây giờ đọc lại, thì mình đã hiểu. Đây là một cuốn tiểu thuyết mỏng, ngắn gọn, không có nhiều diễn biến, nhưng cái sức công phá cảm xúc người đọc thì lại to lớn vô cùng...
Điều đầu tiên cuốn hút mình vào câu chuyện trong "Không gì là mãi mãi", đó chính là văn phong đẹp đến nhói lòng đã được tác giả vận dụng hoàn hảo để kể nên câu chuyện của một cặp vợ chồng người Pháp trước tình cảnh đứa con gái của mình (và cũng là đứa con duy nhất mà họ từng có và có thể có) bị mất tích. Laurance Tardieu đã chưng cất không sót một chút nào nỗi đau của những bà mẹ mất con và phản chiếu nỗi đau ấy trong nhân vật Geneviève, trong cái cách cô giày vò đau khổ thông qua những dòng nhật ký riêng tư như một cách giải tỏa cơn thác lũ cảm xúc đang vần vũ bên trong người mình. Và cái cảnh Geneviève ôm bé Camille - bạn thân của con gái cô - rồi tự để bản thân buông lỏng trong khoảnh khắc, tưởng tượng như thể đang ôm Clara dấu yêu, như thể con gái cô không bao giờ mất tích và vẫn còn hiện diện trong cuộc đời cô, đã khiến mình phải khóc...
Nỗi đau ấy, nỗi đau của một người phụ huynh mất con, lẽ ra nên được chia sẻ giữa hai vợ chồng, lẽ ra phải là thứ, cùng với tình yêu luôn hiện diện giữa Vincent và Geneviève, kết nối họ lại với nhau giữa một tình cảnh khốn cùng tuyệt vọng như vậy. Nhưng đáng tiếc thay, mỗi người lại chọn cho mình một cách đau buồn riêng; Geneviève mạnh mẽ hơn chồng mình, cô can đảm từ bỏ cả cuộc đời trước khi con gái mình mất tích để sống một cuộc đời khác, để tự chữa lành cho bản thân mình, dù nỗi đau và niềm mất mát thì vẫn còn đó, dai dẳng về sau. Còn Vincent thì nóng giận hơn, bồng bột hơn, anh phát rồ như một con thú chứng kiến con non của mình bị chết. Và những từ ngữ không nói, những cử chỉ không thực hiện hóa ra có quyền năng khủng khiếp đến mức có thể dần dần xây đắp nên một bức tường vô hình nhưng vĩnh viễn ngăn cách hai con người vốn dĩ đã từng rất yêu nhau... Nhiều người bảo sự kiện con cái chết đi hoặc là sẽ khiến cặp vợ chồng càng gắn bó và kết nối với nhau nhiều hơn, hoặc là sẽ đẩy họ ra xa và khiến họ phải chia tay nhau trong tiếc nuối. Đây, đáng tiếc thay, thuộc vào trường hợp thứ hai...
Mọi chuyện không dừng lại ở đó, khi mười lăm năm sau, Geneviève mắc bệnh nặng và sắp qua đời; cô đã viết thư cầu khẩn Vincent hãy đến bên mình, một lần cuối. Mọi cảm xúc vỡ òa trong lần gặp mặt này của hai vợ chồng cũ, để rồi tất cả những gì còn lại là sự nhận thức về tình yêu, một nhận thức muộn màng nhưng đã đủ để chữa lành cho Vincent sau ngần ấy năm chưa bao giờ nguôi ngoai nỗi đau của một người cha đã mất đứa con duy nhất của mình...
Trong số các tiểu thuyết Pháp đương đại thuộc dạng văn chương "so deep" sâu lắng thế này, có lẽ cuốn này cùng với "Mối tình Paris" và "Chỉ cần có nhau" là có thể chạm đến trái tim của mình nhiều nhất... -
و هیچ چیز همیشگی نیست
شادی،شعف،شوق،درد،رنج،غم و... هیچکدامشان همیشگی نیستند...
کتاب روایت زن و مردی ست که دخترشان را طی اتفاقی (نمی خواهم ماجرا را لو بدهم چیزی در این باره نمی گویم) از دست دادند. نوع برخورد با حوادث و درد هایشان با هم متفاوت است یکی با درد زندگی می کند دیگری می خواهد درد را نادیده بگیرد و خودش را به خوشی بزند اما در آخر همه چیز تغییر می کند... -
Ce magnifique roman s’ouvre sur une lettre (celle présente en quatrième de couverture) : une lettre maladroite, d’une écriture tremblante, qu’on pourrait croire être celle d’un enfant, mais qui est en réalité celle de Geneviève, une femme mourante, à son ex-mari, Vincent, qu’elle n’a plus revu depuis quinze ans. Malgré tout ce temps écoulé, celui-ci n’hésite pas et part immédiatement la retrouver, ainsi que son passé qu’il s’efforçait d’oublier jusque-là. C’est avant tout ce refus des souvenirs qu’on lit dans la première partie du livre, tout au long du trajet en voiture de ce personnage : pour survivre à la disparition de sa fille, il a préféré l’oubli, la fuite. Geneviève, quant à elle, a gardé Clara en elle, échappant à la folie par l’écriture. Dans la seconde partie, c’est à elle que la parole est cédée, par l’intermédiaire de ses cahiers à l’époque du drame : on assiste alors à la lente désagrégation de ce couple et à leur détresse, à leur espoir de plus en plus mince. Enfin, dans la dernière partie, la narration revient à nouveau au présent et à Vincent qui accompagne Geneviève dans ses dernières heures, accomplissant enfin son deuil.
Ce thème tragique et touchant, celui de la perte d’un enfant, a été abordé de manière pudique et délicate par Laurence Tardieu dans ce très beau roman. Elle présente deux réactions possibles à un tel drame, n’en jugeant pas une meilleure qu’une autre (en tout cas, cela ne transparaît pas dans le texte), faisant au contraire preuve d’une grande sensibilité et de compréhension pour chacun des deux personnages. L’humanité qui se dégage de ce livre est servie par un style oralisé, théâtral, qui met en exergue les sentiments et émotions des narrateurs. Cette façon d’écrire et d’user de la ponctuation aurait pu me déplaire, mais j’ai au contraire plusieurs fois eu envie de dire ce texte, de l’entendre, plutôt que de le lire : les intonations que j’y ai placées, les phrases courtes que j’ai lues comme saccadées, etc., tout cela a contribué à m’émouvoir et à me rendre plus réelle la douleur de ces parents.
Je ne regrette vraiment pas d’avoir relu ce roman et le ferai certainement encore à l’avenir : je vous le conseille.
http://minoualu.blogspot.com/2011/11/... -
Đọc đến hết vì 1 câu khiến mình thấy nhói: "thật đáng sợ, ta có thể chung sống với ai đó mà không hề biết gì về những nỗi đau tột cùng của người đó, chúng ta biết gì về nhau,<...> chúng ta làm gì khi sống bên nhau, lướt qua nhau ư, lạc nhau ư?"
cho đến kết thúc vẫn vậy - "Mình sẽ không nói với cô ấy về Genev, bởi câu chuyện của bọn mình chỉ thuộc về bọn mình mà thôi và vì mình muốn giữ lại trong mình những bước sánh đôi cuối cùng giữa bọn mình, như một kỷ niệm sáng rỡ."
giữ bí mật thiệc cô độc và gây ra sự cô độc mà không ai hay biết tới
chi tiết thích nhất truyện là cuối cùng cô ấy chỉ giữ lại khoảng mười lăm quyển sách- "Chỉ giữ lại cái gì thiết yếu, da thịt của mọi thứ thôi, để gần với cuộc sống nhất. Không làm mình nặng nề thêm..." -
Puisque rien ne dure de Laurence Tardieu est vraiment un bon truc, à mon avis. le livre n'est pas trop épais, le récit n'a pas trop d'évènements mais m'attire tellement par plein d'émotions qu'il donne aux lecteurs.
J'ai envie de lire dès la première fois, par hasard j'ai lu une citation du livre.
Un récit mélancolique depuis les premiers pages, Geneviève et Vincent perdent leur fille unique de 5 ans. Un jour, elle a disparu et on ne peut jamais trouver la raison. L'auteur exprime sincèrement la douleur des parents, cela m'attriste.
Face au drame, Geneviève a choisi la solitude, consignant sa souffrance dans des carnets, comme si l'écriture la maintenait en vie; tandis que Vincent a tenté d'oublier. de prendre la fuite.
J'ai la bonne impression pour la mère. Elle choisit l'écriture, comme moi, pour exprimer les choses implicites. L'écriture est une bonne facon pour garder un bon moral, un bon coeur…
Mon avis complet :
https://francopoesie.blogspot.com/201... -
Đơn giản, trực tiếp và cảm xúc. Nhưng dường như là quá đơn giản và ngắn ngủi để mình kịp cảm thấy ấn tượng nếu coi cuốn sách như một cuốn tiểu thuyết. Tuy nhiên dù "Không gì là mãi mãi" gần như là không có tình tiết nào đáng kể mà chỉ tập trung khai thác một vài lát cắt nội tâm của một cặp vợ chồng đột ngột bị mất đi đứa con duy nhất, những lát cắt đó cũng đủ tinh tế và sâu lắng để kéo người đọc mang theo sự thương cảm đi đến trang cuối. Xét riêng về mặt khắc họa nội tâm, mình nghĩ tác giả (và cả người dịch) đã làm khá tốt.
Mình đã từng nghe nói về việc giữa những cặp vợ chồng xuất hiện vết nứt không thể hàn gắn khi người con - kết tinh của tình yêu giữa họ - vì một lí do nào đó mà mất đi. Mình nghĩ là mình hiểu được tại sao Vincent lại rời xa người vợ Geneviève mà anh từng yêu tha thiết. Bất hạnh là điều chẳng ai mong muốn. Chỉ hi vọng chuyện hi hữu đừng xảy đến với bất kỳ ai... -
از دست دادن و مرگ چیزهایی هستن که کنار آمدن با آنها سخت است . داستان در مورد زن و شوهری عاشق است که دختر آنها در را مدرسه دزدیده میشود. و داستان از 15 سال بعد از این اتفاق شروع میشود و حال و روز آنها و احساساتشان را روایت میکند. نویسنده بسیار زیبا از نگاه این زن و شوهر به این قضیه نگاه میکند. کنار آمدن با این حادثه بسیار سخت است و هر کسی با روش خودش با آن روبرو میشود .
در جایی مادر کودک میگوید:
اگر دیگر هیچوقت برنگردی، آیا به اندازه کافی به تو عشق ورزیده ام؟ به اندازه کافی برای نگاه کردنت، شنیدنت، تماشای بزرگ شدنت و لذت بردن از تو وقت گذاشته ام ؟ به اندازه کافی نازت کرده ایم و بوسیده ایم. به اندازه کافی خندیده ایم؟ -
داستان درباره از دست دادن فرزند و دست و پا زدن برای ادامه است. انقدر قلم نویسنده خوب این حس فقدان رو به تصویر کشیده که کاملا حسش میکنی. خیلی اتفاقی این کتاب رو تو قفسه دیدم و خریدم. با اینکه برام خوندنش خیلی سخت بود، اما پشیمون نیستم و چیزی از ارزش محتوایی که داشت کم نمیشه.
کی واقعا میدونه انسانهایی که عزیزترین فردشونو از دست میدن چی میکشن و چطوری کنار میان؟ چطوری بعدش باز زندگی میکنن، با حس تهی و پوچ بودن...
یکجای کتاب نوشته بود که فقط کلمات همهچی رو قابل تحملتر میکرد و باعث میشد که بشه ادامه داد. و همین هم هست همیشه :"))
درنهایت، خیلی دوستش داشتم و امیدوارم شما هم بخونید و از قلم خوبش لذت ببرید. -
Je n'ai pas lu la quatrième de couverture avant de débuter ce court roman. Je ne savais donc pas les thèmes abordés. (la perte d'un enfant , le deuil impossible pour les parents).
J'ai été submergée par les émotions.
L'écriture est magnifique. Les mots sont justes et les sentiments bien décrits. C'est un texte vraiment bouleversant ! -
Une histoire sur la perte d'un enfant et les résultats de ça sur la relation de parents Vincent et Geniviève.
L'idée est bonne mais j'ai pas trop aimé le style d'écriture de Laurence Tardieu. -
کتابِ خیلی زیبا. :)🫶🏻
جریان آروم، ملیح، و روان.
خیلی دوستش داشتم، و خیلی حس آرومی در من به جا گذاشت.. -
Comment continuer à vivre après l'impensable, après le plus terrifiant des évenements pour des parents? C'est ce que, au travers du couple de Geneviève et Vincent et de leur terrible histoire, Laurence Tardieu tente de nous relater dans ce petit livre qui se lit d'une traite. L'histoire est dure, nos émotions sont mises à rudes épreuves en la lisant. Le drame le plus abominable pour des parents, une descente aux Enfers... J'ai été très touchée par cette lecture, mais j'ai trouvé que parfois l'auteure accélérait les choses, donnait aux personnages trop peu "d'envergure", là où l'on aurait peut être voulu plus entrer dans leurs pensées, leurs coeurs, comme si elle devait se limiter à ce petit nombre de pages. Pourquoi ne pas nous en dire plus sur leur vie pendant ces 15 ans? Le pire dans ces histoires, et l'auteure l'a par contre très bien exprimé, c'est l'impression constante que l'autre souffre moins que nous, que notre douleur à nous est 100 fois plus vraie et perceptible que chez l'autre. Comment continuer à vivre ensemble lorsque l'un vit dans l'espoir et l'autre dans le doute et la résignation? Et lorsqu'un malheur vient s'ajouter à un autre, la douleur n'est même plus quantifiable. Vincent et Geneviève nous touchent et nous émeuvent grâce à ce que Laurence Tardieu a fait d'eux dans son livre, mais je suis restée avec une sentiment d'inachevé à la fin...
-
un récit très touchant, intime d'un drame familial qui est celui de deux êtres en recherche de l'un et l'autre...à lire
-
Un roman boulversant... et une écriture que j'ai appréciée.